tinh những nước là nước, đen ngòm. Cả nhà mình hôm qua ai cũng dính triều cường, được phen giặt đồ thối inh mệt nghỉ.
Như người ta kể, ở Triều Tiên, do sợ người dân có thời gian rảnh rỗi hay sinh nghĩ ngợi, ý tốt ý xấu chả biết thế nào mà quản lý được, nên nhà cầm quyền bắt dân chúng sau 12 tiếng làm việc, dù mệt cũng phải tham gia vào các hoạt động văn nghệ nhảy múa, ca hát, để khỏi nghĩ. Mình cho rằng xứ ta chẳng cần áp yêu văn nghệ kiểu vậy, cứ hội đàm cấp cao với ông trời, đề nghị ông đổi lịch, tăng thêm mỗi tháng vài trận triều cường là dân tình ngoan thuần ngay. Mải lo chống đỡ với triều cường hết bà nó năng lượng thì còn thì giờ sức lực đâu nghĩ đến thứ khác.
Kỷ niệm đỉnh triều 17.10.2012
Nguyễn Thông
Thêm cái ảnh của PV Đại Việt (báo Tuổi Trẻ) cho ấn tượng:
Chỉ xe buýt mới dám lao vào vận nước thôi
Thương Sài Gòn quá:phố bỗng là dòng sông uốn quanh.
Trả lờiXóaTôi thấy ở Venice (Italia) người ta dùng thuyền đi lại, ảnh chụp đẹp lắm.Thôi thì Sài gòn không chống được triều cường thì sống chung với nó vậy.Bác Thông về miền Tây mua lá xuồng tam bản.Chèo xuồng vừa thơ mộng lại được tập thể thao.OK?
Thời gian đầu chưa quen bao giờ chả có khó khăn.Dần dần rồi cũng đâu vào đấy.Dân ta quen chịu đựng mà.
Triều cường là vậy đó, đó... Hà Lội xin chia sẻ khi mưa vậy, vậy!
Trả lờiXóaTMĐ:
Trả lờiXóaTriều lên,thấy dân khổ,trong ngày, triều rút ngay.
Người ngồi trên ghế cao,biết muôn dân căm ghét,vẫn cố bám,không lùi.
Khổ nước triều thoáng qua.
Khổ nước Nam dai dẳng.
Người Pháp, rồi người Mĩ, đều cho rằng, khu vực Nam Sài Gòn chỉ là nơi chứa nước (nước thải của TP và nước triều cường), nên không ai chủ trương phát triển về hướng đó cả. Hướng phát triển đô thị là ở phía Bắc và Tây Bắc SG cơ. Nhưng mấy bố lãnh đạo nhà mình, vì muốn có "phát kiến" hơn bọn tư bản, nên mới làm ngược đời như vậy thôi. Bây giờ thì họ hối hận. Bây giờ thì dân đen chịu hậu quả. Đúng là "Chuyện đời hẳn chán không buồn nhắc/ Thơ thẩn nghe ma đọc mấy lời". Buồn lắm, bố Thông ơi. Ráng làm cái gì đột biến để chuyển chỗ cư ngụ nhé!
Trả lờiXóa" Lối gầy về nhà em hoa vẫn nở..." (A Thông vui lòng chữa lại)
Trả lờiXóaDạ, cám ơn bác, nhà em nhớ không chính xác, đã sửa lại theo góp ý của bác.
XóaVận nước đến rồi chăng !?...
Trả lờiXóaCon người chúng ta đang tiến hóa thành cá :))
Trả lờiXóaTừ Sài gòn mình nhắn cho cô bạn ở Hà Nội
Trả lờiXóaEm ơi về với anh không ?
Để chia sẻ chút mênh mông triều cường .
Cô bạn liền nhắn lại tứ thì
Anh ơi sắm một chiếc xuồng
Chở em dạo khắp phố phường ,nghe anh .
Bộ mặt thật của đỉnh cao trí tuệ.
Trả lờiXóaHóa ra đưa thuyền lên cũng là nước, mà làm khổ dân cũng là nước .
Trả lờiXóaChỉ có cái thuyền là phẻ!
Ở châu Phi nhiều nơi không có nước mà dùng, Ở các nước dẫy chết cũng đang khô cạn, chúng ta quá nhiều nước :Đó là một lợi thế để các nhà nghiên cứu loại xe vừa đi trên bộ lại có thể xòe ra đi trên nước...
Trả lờiXóaỞ Sài gòn còn may là nước triều còn sạch, ở Hà nội nước ăn còn nhiễm Asen...Đúng là khổ vì nước...bác Thông nhỉ?
"Khổ vì nước", khổ vì . . . dân.
Trả lờiXóaNgày trước dân Hà nội thì : Ban đêm cả nhà lo việc nước(vì không có nước dùng phải chầu chực tranh nhau nước)....
Trả lờiXóaBan ngày cả nước lo việc nhà( vì thiếu đói phải lo miếng ăn).
Nay lúc nào cũng lo việc nước nhưng phải bí mật dấu diếm ( sơ ý là lên đồn và mất tích)...
chia sẻ nước cho halội đỡ lụt nhé ... những ngày đông giá rét chả biết bác thông có gửi nắng cho mấy em chân dài ở ha lội không mà thấy bên bloc của bác nguyễn quang lập sưu tầm có tấm ảnh chụp hai cháu bé phía bắc co ro trong giá lạnh mà nhói cả lòng
Trả lờiXóa